Cảm nhận


Top 4 tour du lịch Bến Tre siêu hấp dẫn
Bến Tre là một trong những điểm đến du lịch hot nhất miền Tây. Điểm đến này luôn mang đến cho du khách nhiều điều hấp dẫn, mới lạ. Nhằm khai thác hết các tiềm năng đó, hiện rất nhiều tour du lịch Bến Tre đã được tận dụng khai thác. Hôm nay xin mời các bạn hãy cùng chúng tôi điểm lại một loạt các tour du lịch Bến Tre hấp dẫn nhất.

Thực trạng của du lịch biển Bến Tre - Giải pháp gì để phát triển
Hiện Bến Tre có 65km bờ biển thuộc ba huyện ven biển (Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú). So sánh biển Bến Tre với biển nơi khác thì không đẹp, nước không trong bởi ảnh hưởng của phù sa từ những dòng hạ lưu sông MêKông đổ ra, nhưng với nét đặc thù ấy của biển và nét nguyên sơ của thiên nhiên ban tặng cho Bến Tre. Đó là lợi thế và là cơ hội cho các nhà đầu tư nghiên cứu phát triển du lịch đặc trưng của Bến Tre; đồng thời góp phần phát triển du lịch biển của ĐBSCL và cả nước.

Sự cần thiết xây dựng thương hiệu du lịch Xứ Dừa
Cùng đi theo sự phát triển du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng và cả nước nói chung; Bến Tre tập trung phát triển từng bước để xây dựng thương hiệu Du lịch "Sinh thái sông nước Xứ Dừa" mang đặc trưng riêng của địa phương. Đây là sự cần thiết đặt ra nhằm phát triển du lịch bền vững cũng như góp phần thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Homestay - Vấn đề vệ sinh và môi trường
Du lịch là sự đi lại của con người ra khỏi môi trường sinh sống thường xuyên của mình vì mục đích cá nhân hay công việc, nghề nghiệp. Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính chất liên ngành, liên vùng và được xã hội hóa cao. Nó bao gồm tất cả các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ tạo điều kiện cho các hoạt động kinh doanh, vui chơi và giải trí tại các địa điểm bên ngoài môi trường gia đình.

Bán phòng trực tuyến đối với các cơ sở lưu trú
Trong thời công nghệ số phát triển, việc tận dụng những thiết bị thông minh để tìm kiếm, sử dụng hiệu quả trong quảng bá, kinh doanh của các doanh nghiệp đều mang tính thiết thực, vì người dùng hiện nay hầu hết đều sử dụng các thiết bị công nghệ này đặt dịch vụ, mua sắm trực tuyến không còn cảnh phải tìm hiểu thông tin một cách thủ công qua người quen trong lĩnh vực hay tìm số điện thoại để liên hệ cực nhọc như trước đây. Tuy nhiên, để tận dụng được tất cả những lợi thế mà công nghệ số đem lại, không phải cá nhân hay doanh nghiệp nào cũng tường tận mọi phương thức, cần nhất vẫn là sự kết nối, sẽ chia kinh nghiệm của những người đi trước.

Quảng bá là quyết định cho sự phát triển du lịch. Truyền thông trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Du lịch với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp, có tính xã hội hóa cao thì vị trí, vai trò của truyền thông lại càng trở lên quan trọng hơn trong việc quảng bá sản phẩm, định hướng phát triển và điều chỉnh hành vi của các bên liên quan trong lĩnh vực du lịch. Trước tiên việc nhận thức về tuyên truyền sẽ đem lại hiệu quả, lợi ích cho dự phát triển đó là vấn đề cơ bản trong quảng bá, giới thiệu thương hiệu cũng như giới thiệu tiềm năng du lịch của một địa phương.

Gắn kết Du lịch - Văn hóa, Văn hóa - Du lịch
Bến Tre là vùng sông nước, được bao phủ bởi 4 nhánh hạ lưu của dòng sông MêKông tạo thành 3 dải cù lao (cù lao Minh, cù lao Bảo và cù lao An Hóa). Là tỉnh nằm chung trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tuy nhiên Bến Tre vẫn có nét riêng của mình về văn hóa miệt vườn của quê hương Xứ Dừa mà nơi khác không có. Để phát triển ngành Du lịch nói chung, không một địa phương nào, hay quốc gia nào không coi trọng du lịch văn hóa, bởi đây là loại hình du lịch tiêu biểu và có nhiều thuận lợi, không phụ thuộc vào thời gian hay thời tiết,...

Phía sau tọa đàm "Bến Tre mở rộng liên kết phát triển du lịch"
"Bến Tre mở rộng liên kết phát triển du lịch" là chủ đề buổi tọa đàm trong chuỗi sự kiện giải quần vợt ngành Du lịch Việt Nam lần thứ XXIII - Bến Tre 2018 - Cúp liên Thái Bình Dương lần thức VI, diễn ra ngày 20/7/2018 tại khu du lịch Cồn Phụng do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch(VHTTDL) tổ chức. Đến tham dự và chủ trì buổi tọa đàm có ông Nguyễn Hữu Thọ - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam (HHDL), ông Lê Thanh Phong - Phó chủ tịch HHDL Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); ông Trương Quốc Phong - Tỉnh ủy viên - Giám đốc sở VHTTDL Bến Tre, ông Trần Duy Phương - Nguyên PGĐ Sở - Chủ tịch HHDL tỉnh Bến Tre.

Định hướng xây dựng và phát triển các doanh nghiệp du lịch tỉnh Bến Tre
Du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng đầu tư phát triển du lịch là phù họp với xu thế chung, phù họp với chính sách của Đảng và nhà nước. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bến Tre đã ban hành Chương trình hành động số 22-CTr/TU, ngày 20/7/2017 về việc thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, với mục tiêu phát triển đa dạng các loại hình du lịch xứ Dừa.

Huyện Ba Tri cần định hướng cho phát triển du lịch
Du lịch Ba Tri cần có tư duy và phải đi vào thực tiễn, nhìn nhận sự thật mà xác định hướng đi riêng, tách rời khỏi cây Dừa, khỏi sản phẩm Dừa mà định hướng phát triển sản phẩm vùng biển được thiên nhiên ban tặng gắn liền với văn hóa bản địa. (Ông Nguyễn Hữu Phước - Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh nhận định)

Khám phá nét đẹp cây dừa (Xưa và nay)
Cây dừa không biết có từ bao giờ trên đất Bến Tre mà đến hôm nay lại mang danh quê hương Xứ Dừa!; không ai biết và cứ truyền hỏi nhau theo lời thơ ngọt ngào, êm dịu và hơi mong lung:


Cần gắn kết nhà Bảo tàng tỉnh trong phát triển du lịch
Có thể nói Bảo tàng là một nhịp cầu văn hoá kết nối giữa truyền thống và hiện đại. Theo xu hướng đó Bảo tàng gắn kết với du lịch đây được xem như là một phương thức quan trọng để thực hiện xã hội hoá và phát huy tác dụng của Bảo tàng một cách hiệu quả nhất. Chính từ điều đó cho chúng ta có một nhận định rằng trong bối cảnh hội nhập chủ động cùng xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Bảo tàng cần gắn bó mật thiết với du lịch;

Xoay quanh việc liên kết để phát triển du lịch
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp; có sự phối hợp trách nhiệm giữa các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương. Phát triển du lịch cần có sự liên kết miền, liên kết vùng, khu vực; đặc biệt là liên kết giữa doanh nghiệp kinh doanh du lịch với nhau để tạo sức mạnh nhằm đủ sức cạnh tranh về việc thu hút khách du lịch về với từng địa phương của vùng trong một quốc gia. Đó là móc xích đặt ra đối với từng địa phương, đặc biệt là những nhà quản lý du lịch, những nhà làm du lịch và tất cả những người dân tham gia du lịch cộng đồng.

Nhìn thực tế để phát triển homestay tại Bến Tre
Loại hình du lịch homestay tại Bến Tre hiện nay đang trên đà phát triển sau khi loại hình du lịch tham quan sông nước miệt vườn Xứ Dừa đã thành công. Nhất là đối với du khách thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, v.v…; đặc biệt là khách nước ngoài đến Việt Nam và về miền Tây Nam Bộ; khi tham quan cần có sự trải nghiệm cuộc sống và văn hóa của người dân bản địa. Từ đó mà loại hình du lịch homestay xuất hiện dần từ những năm 2004 đến nay để giữ chân du khách dài ngày tại Bến Tre.

Để tiềm năng du lịch trở thành hiện thực
Tài nguyên du lịch tự nhiên của cụm liên kết du lịch nằm trọn trong châu thổ đồng bằng sông Cửu Long với hệ thống kênh rạch chằng chịt được điểm xuyến nhiều cù lao xanh tươi, vườn cây trái sum suê, đồng ruộng thẳng cánh cò bay. Vùng đất rất đa dạng về sinh học, có lịch sử hào hùng hòa quyện vào văn hóa khẩn hoang Phương Nam, khí hậu ấm áp cùng cảnh quan thơ mộng và người dân thật thà, mến khách.

Cây cầu tre xưa và nay
Bến Tre được chọn là một trong năm tỉnh đại diện sông nước miệt vườn của đồng bằng sông Cửu Long. Cây cầu tre thân thương đã gắn bó với người dân miền quê sông nước; năm xưa cây cầu được bắt bằng cây tre (gọi là cầu tre) đã được bắt qua mương, qua rạch, qua kênh, thậm chí người dân kết những cây tre lại làm bè để qua sông.

Trách nhiệm của người làm báo đối với việc đầu tư phát triển du lịch tỉnh nhà
Kinh tế du lịch góp phần cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; đó là mục tiêu theo tinh thần đề án phát triển du lịch giai đoạn 2011-2015 và Chỉ thị 09 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch giai đoạn 2012-2015 của tỉnh Bến Tre. Đồng thời đưa kinh tế du lịch Bến Tre trở thành kinh tế quan trọng đến năm 2020 mà Nghị quyết của Tỉnh ủy đề ra. Báo Đồng Khởi Bến Tre cùng nhiều phóng viên Báo, Đài đã quan tâm sâu sắc đối với vấn đề nầy.

Khát vọng từ dừa
Có một loại cây công nghiệp với tên gọi đơn giản là "Dừa" được trồng phổ biến ở nhiều nơi trong cả nước, nhưng có một điều bất kỳ ai đã từng đặt chân đến đây cũng phải công nhận không đâu trồng dừa nhiều bằng Bến Tre. Ở đây, cây dừa chiếm lĩnh vị trí hàng đầu, liên tục phát triển mạnh mẽ theo thời gian.

Làm du lịch phải đi đôi với "Trách nhiệm"
Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước nước từng bước thúc đẩy việc phát triển du lịch Việt Nam, đã có nhiều chính sách nhằm đổi mới diện mạo của đất nước phát triển theo chiều hướng có lợi, đặc biệt là về đối ngoại tạo nên tiền đề cho ngành du lịch từng bước hoàn thiện, tác động tích cực nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội. Bến Tre với vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng du lịch dồi dào cả về dịch vụ lẫn giá trị văn hóa - lịch sử, cùng với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo tỉnh cũng từng bước đưa môi trường hoạt động du lịch lên một bước tiến mới.

Cồn Quy đảo ngọc giữa lòng sông Tiền
Ai đã một lần đến Bến Tre “xứ sở dừa Việt Nam” cũng phải thốt lên rằng “đẹp quá”. Để rồi quấn quanh nơi này không muốn rời xa. Bến Tre trong mắt của những nhà thơ, người nghệ sĩ thì đẹp đến “nao lòng”. Nhà thơ Lê Anh Xuân đã viết: 

Đàn ca tài tử góp phần cho du lịch phát triển
Bến Tre là một trong 13 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long của miền Tây Nam bộ; giống như các tỉnh, cũng là kênh rạch chằng chịt nhưng đất đai màu mỡ được phù sa của bốn nhánh sông bồi tụ nên ba dải cù lao; do đó cây trái ở đây rất tốt và phù hợp với nhiều loại cây ăn trái đa dạng trên ba vùng sinh thái (mặn, lợ và ngọt) , khí hậu mát mẻ , người dân giàu lòng mến khách và vui vẻ.

Du Lịch Xuồng Chèo Bến Tre
Bến Tre là một trong các tỉnh sông nước miền Tây Nam Bộ cũng là vùng đất sông nước miệt vườn thích hợp cho loại hình du lịch sinh thái với nét hoang sơ mang đậm chất làng quê.

Ca cao góp phần không nhỏ cho Du lịch
Những mô hình du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Bến Tre, trong  các vườn dừa, những vườn cây ăn trái sum suê trĩu quả ở khắp nơi nhất là ở huyện Châu Thành, Giồng Trôm và Chợ Lách, nông dân đã trồng ca cao xen lẫn trong vườn dừa với những hàng trái xanh, đỏ, vàng đeo theo thân cây thật bắt mắt làm sao;

Hào hứng ngao du khám phá Cồn Qui
Khám phá sông nước - miệt vườn vẫn là đề tài mà nhóm chúng tôi đưa vào tầm ngắm hàng đầu trong hè này. Miền Tây vẫn là nơi thích hợp nhất để chúng tôi chọn làm điểm đến. Nhưng đến Cần Thơ, Tiền Giang, Bến Tre hay Vĩnh Long, Trà Vinh..., đó là điều mà cả bọn đều phân vân. 


Một ngày thú vị trên sông nước xứ dừa
Ngày nghỉ cuối tuần, cả nhóm chúng tôi rủ nhau du hành một chuyến về vùng đất xứ dừa khám phá sông nước, miệt vườn, xứ sở mà nghe người ta nói đi đâu cũng gặp những vườn dừa xanh thẩm bạt ngàn. 


Ngao du một chuyến về thành phố trẻ
 Nhóm bạn chúng tôi thiết kế một chuyến đi về miền tây, mà đối với tôi, con dân miền biển tận xứ miền trung xa xôi vào thành phố học tập và làm việc gần 10 năm mới có dịp thỏa chí  ước mơ “ngao du sông nước”.

Chu du trải nghiệm cồn Phú Đa
Chưa có kinh nghiệm tính toán cho chuyến đi, nên cả bọn chẳng ai chú ý từ thành phố Hồ Chí Minh mình đi đến Chợ Lách là bao nhiêu km. Chỉ biết 6 giờ sáng “bộ thất” khởi hành đi bằng những con ngựa sắt  đến Chợ Lách vào khoảng 9 giờ 30.


Ký ức tuổi thơ với dừa quê tôi
Nhớ về tuổi thơ, nó vẫn còn như in trong tâm trí tôi: Là chạy dọc theo những vườn dừa bạt ngàn, có những khoảng không cho lũ trẻ xóm tôi nháo nhào đùa giỡn.



Thú vị khi khám phá sông nước - miệt vuờn vùng ven thành phố
Bến Tre

Đã nhiều lần được đến vùng đất miền Tây, xứ sở sông nước - miệt vườn hình như đi đến tỉnh nào của miền Tây cũng gặp. Với Bến Tre, là vùng đất nổi tiếng với rừng dừa xanh bát ngát mà tôi đã có dăm ba lần đến.

Các vật dụng bàn, ghế đều làm bằng gỗ cao cấp, được bố trí ở những gian nhà ngoài để du khách có thể ngồi ngắm cảnh, thư giãn, trao đổi công việc…. Khung cảnh nơi đây đã thật sự tạo cho du khách sự thích thú khác lạ.


Thật kỳ diệu với nước dừa tươi xứ ba dãy cù lao 
Tôi vẫn nhớ rõ như in, gia đình tôi có đôi ba công đất, từ nhỏ đến khi trưởng thành, tôi thấy trồng toàn là dừa. Và nhớ nhất là cứ hễ khát nước là anh em tôi chạy ngay ra vườn, trèo tít lên ngọn dừa hay dùng câu liêm giựt cả quầy xuống, rồi dùng dao chặt tại chỗ, chẳng cần đổ ra ly hay dùng ống hút gì cả, mà cầm ngay trái dừa vừa chặt, cứ thế ngửa cổ lên uống một hơi rồi “khà ra” thật sảng khoái.

Chuyện kể "cây dừa" trong chiến tranh
Xứ ba dãy cù lao Bến Tre được bốn con sông lớn bao quanh, những con sông đã mang nặng phù sa bồi đắp, giúp cho cây trồng trên vùng đất Bến Tre luôn tốt tươi và cho trái quanh năm. Trong đó cây dừa là cây đã thích nghi, phát triển nhiều nhất thành như là “rừng dừa” trên vùng đất này.

Dừa quê tôi gắn bó với cuộc sống
Đã trải qua biết bao thăng trầm, nhưng cây dừa vẫn luôn son sắt thủy chung, sinh trưởng, phát triển tốt ở vùng đất Bến Tre. Bởi lẽ vùng đất này đã được thiên nhiên ban tặng phù sa của sông Tiền, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên bồi đắp, tạo nên ba dãy cù lao (cù lao Bảo, Minh và An Hóa), cùng với khí hậu mát mẻ, hệ thống sông ngòi chằng chịt, 

Sản phẩm làm đẹp từ nước dừa xứ Bến Tre
Xứ Bến Tre được trồng rất nhiều dừa, có thể nói dừa ở xứ này được trồng nhiều như rừng. Từ đỉnh cầu Hàm Luông nhìn về tứ phía cù lao Bảo, cù lao Minh sẽ thấy rừng dừa xanh bát ngát, giống như thảm thực vật xanh um khổng lồ, khó nhận ra đâu là những nhà ngôi nhà của cộng đồng dân cư đang sinh sống. 

Tuổi thơ "Bé bánh dừa" xứ Giồng Luông
Dừa đã gắn bó mật thiết với người dân xứ tôi từ trong kháng chiến đến xây dựng quê hương. Từ dừa người ta đã sáng tạo, chế biến ra các sản phẩm trong thực phẩm, các sản phẩm dùng trong công nghiệp, trong thủ công mỹ nghệ, trong lịch sử - văn hóa, trong các lễ hội, trong văn hóa ẩm thực, du lịch sinh thái…. 

Say sưa thưởng thức thanh âm cung bậc từ bộ nhạc cụ bằng chất liệu dừa 
Trong hệ thống các tiết mục nghệ thuật được kết nối diễn ra trong chương trình, tôi thật bất ngờ và vô cùng xúc động, thú vị khi được thưởng thức trọn vẹn tiết mục hòa tấu được phối âm, phối khí và phát triển dựa trên âm hưởng các bài bản đờn ca tài tử của vùng đất Nam bộ  mang tên "Bình minh trên đảo dừa".